Thứ Hai, 22/01/2024 14:17

Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) sẽ tác động gì đến "cổ phiếu vua"?

Ngày 19/01/2024, Công ty TNHH Chứng khoán Yuanta Việt Nam (YSVN) có báo cáo nhận định một số điểm mới của Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) cũng như tác động của những thay đổi này đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và cổ phiếu ngân hàng.

Sáng ngày 18/01/2024, Quốc hội đã thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), có hiệu lực từ ngày 01/07/2024. 

Báo cáo của Yuanta chỉ ra một số điểm mới của Luật và tác động.

(1) Giảm trần sở hữu tại ngân hàng: Tỷ lệ sở hữu tối đa của các cổ đông tổ chức, cổ đông và người liên quan sẽ giảm, nhưng không áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài.

Yuanta đánh giá đây là quy định hợp lý nhằm tránh rủi ro tập trung, nhưng không thay đổi tỷ lệ sỡ hữu của các nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng.

(2) Hạn chế mới về hạn mức cấp tín dụng: Giảm hạn mức tín dụng cho khách hàng và người có liên quan. Tuy nhiên, sự thay đổi sẽ theo lộ trình diễn ra trong 5 năm, thay vì một lần.

Yuanta cho rằng quy định này hướng tới sự an toàn hệ thống, nhưng có thể hạn chế tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, việc giảm theo lộ trình cũng phần nào giảm tác động. Sự thay đổi này sẽ ảnh hưởng đến hầu hết ngân hàng, nhưng Yuanta Research cho rằng các ngân hàng Nhà nước và ngân hàng tư nhân tham gia tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém (như HDB, MBB, VPB) có thể ít bị ảnh hưởng hơn.

(3) Quy định về nắm giữ bất động sản do việc xử lý nợ: Có một thay đổi là kéo dài thời hạn nắm giữ bất động sản do xử lý nợ lên 5 năm, thay vì 3 năm.

Việc gia hạn thời gian nắm giữ bất động sản liên quan đến xử lý nợ sẽ giúp các ngân hàng có thêm thời gian để giải quyết các thách thức liên quan đến xử lý nợ xấu.

(4) Các ngân hàng có tài sản đảm bảo của khoản nợ xấu là dự án bất động sản đã được thu giữ hoặc đang chuyển nhượng theo Nghị quyết 42/2017/QH14 trước ngày hiệu lực của Luật này nhưng chưa xử lý xong, thì được tiếp tục áp dụng Nghị quyết 42 từ ngày 01/01/2024 đến khi xử lý xong. Điều này sẽ mang lại lợi ích cho các ngân hàng, ví dụ như STB.

(5) Cấm ngân hàng bán bảo hiểm không bắt buộc với việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng: Các ngân hàng có thu nhập phí chủ yếu đến từ bancassurance (ví dụ: LPB, EIB, ACB, STB, MBB) có thể bị ảnh hưởng nhiều.

(6) Điểm đáng chú ý liên quan đến quyền lợi của những ngân hàng sẽ tham gia tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém, bao gồm: sẽ không phải hợp nhất báo cáo tài chính của các ngân hàng yếu kém (không ảnh hưởng đến CAR, LDR); tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm 50%; được tiếp cận nguồn vốn giá rẻ,…

Yuanta cho rằng các ngân hàng HDB, MBB, VCB và VPB là những ngân hàng sẽ tham gia tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém và do đó sẽ được hưởng lợi từ các ưu đãi (ví dụ: hạn mức tín dụng cao, mở rộng mạng lưới,…).

Hàn Đông

FILI

Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được thông qua mới đây có ý nghĩa lớn trong việc quản lý và điều hành hệ thống ngân hàng. Một số mã dòng bank được dự báo sẽ bị tác động tiêu cực bởi quy định liên quan đến bảo hiểm.

Vụ Vạn Thịnh Phát: 3 nhân tố giúp Trương Mỹ Lan lập hàng trăm công ty ‘ma’ gây thiệt hại 232.000 tỷ đồng cho SCB

Nhận định chứng khoán 22-26/1: Các công ty chứng khoán đồng thuận cùng một hướng

Đèo Cả (HHV): Chốt thời gian khởi công dự án hơn 11.000 tỷ đồng

Sáng ngày 18/1, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi). Luật sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7, ngoại trừ một số điều khoản sẽ có hiệu lực từ 1/1/2025.

Các cổ phiếu ngân hàng được hưởng lợi hoặc chịu thiệt từ Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
Ảnh minh họa

Chứng khoán Yuanta có chỉ ra các thay đổi chính, bên cạnh đó đánh giá tác động của từng thay đổi đến hệ thống ngân hàng và từng cổ phiếu. Cụ thể:

(1) Giảm trần sở hữu tại ngân hàng: Tỷ lệ sở hữu tối đa của các cổ đông tổ chức, cổ đông và người liên quan sẽ giảm, nhưng không áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài.

Đây là quy định hợp lý nhằm tránh rủi ro tập trung, nhưng không thay đổi tỷ lệ sỡ hữu của các nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng.

(2) Hạn chế mới về hạn mức cấp tín dụng: Giảm hạn mức tín dụng cho khách hàng và người có liên quan. Tuy nhiên, sự thay đổi sẽ theo lộ trình diễn ra trong 5 năm thay vì một lần.

Quy định này hướng tới sự an toàn hệ thống, nhưng có thể hạn chế tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, việc giảm theo lộ trình cũng phần giảm tác động. Sự thay đổi này sẽ ảnh hưởng đến hầu hết tất cả các ngân hàng, nhưng Yuanta Research cho rằng các ngân hàng Nhà nước và ngân hàng tư nhân tham gia tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém (như HDBMBBVPB) có thể ít bị ảnh hưởng hơn.

(3) Quy định về nắm giữ bất động sản do việc xử lý nợ: có một thay đổi là kéo dài thời hạn nắm giữ bất động sản do xử lý nợ lên 5 năm, thay vì 3 năm.

Việc gia hạn thời gian nắm giữ bất động sản liên quan đến xử lý nợ sẽ giúp các ngân hàng có thêm thời gian để giải quyết các thách thức liên quan đến xử lý nợ xấu.

(4) Các ngân hàng có tài sản đảm bảo của khoản nợ xấu là dự án bất động sản đã được thu giữ hoặc đang chuyển nhượng theo Nghị quyết 42/2017/QH14 trước ngày hiệu lực của Luật này nhưng chưa xử lý xong, thì được tiếp tục áp dụng Nghị quyết 42 từ ngày 1/1/2024 cho đến khi xử lý xong. Điều này sẽ mang lại lợi ích cho các ngân hàng ví dụ như STB.

(5) Cấm ngân hàng bán bảo hiểm không bắt buộc với việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng: Các ngân hàng có thu nhập phí chủ yếu đến từ bancassurance (ví dụ: LPBEIBACBSTBMBB) có thể sẽ bị ảnh hưởng nhiều.

(6) Điểm đáng chú ý liên quan đến quyền lợi của những ngân hàng sẽ tham gia tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém, bao gồm: sẽ không phải hợp nhất báo cáo tài chính của các ngân hàng yếu kém (không ảnh hưởng đến CAR, LDR); tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm 50%; được tiếp cận nguồn vốn giá rẻ,…

Yuanta Research cho rằng các ngân hàng HDBMBBVCB và VPB là những ngân hàng sẽ tham gia vào việc tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém và do đó sẽ được hưởng lợi từ các ưu đãi (ví dụ: hạn mức tín dụng cao, mở rộng mạng lưới,…).

Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được thông qua mới đây có ý nghĩa lớn trong việc quản lý và điều hành hệ thống ngân hàng. Một số mã dòng bank được dự báo sẽ bị tác động tiêu cực bởi quy định liên quan đến bảo hiểm.

Vụ Vạn Thịnh Phát: 3 nhân tố giúp Trương Mỹ Lan lập hàng trăm công ty ‘ma’ gây thiệt hại 232.000 tỷ đồng cho SCB

Nhận định chứng khoán 22-26/1: Các công ty chứng khoán đồng thuận cùng một hướng

Đèo Cả (HHV): Chốt thời gian khởi công dự án hơn 11.000 tỷ đồng

Sáng ngày 18/1, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi). Luật sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7, ngoại trừ một số điều khoản sẽ có hiệu lực từ 1/1/2025.

Các cổ phiếu ngân hàng được hưởng lợi hoặc chịu thiệt từ Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
Ảnh minh họa

Chứng khoán Yuanta có chỉ ra các thay đổi chính, bên cạnh đó đánh giá tác động của từng thay đổi đến hệ thống ngân hàng và từng cổ phiếu. Cụ thể:

(1) Giảm trần sở hữu tại ngân hàng: Tỷ lệ sở hữu tối đa của các cổ đông tổ chức, cổ đông và người liên quan sẽ giảm, nhưng không áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài.

Đây là quy định hợp lý nhằm tránh rủi ro tập trung, nhưng không thay đổi tỷ lệ sỡ hữu của các nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng.

(2) Hạn chế mới về hạn mức cấp tín dụng: Giảm hạn mức tín dụng cho khách hàng và người có liên quan. Tuy nhiên, sự thay đổi sẽ theo lộ trình diễn ra trong 5 năm thay vì một lần.

Quy định này hướng tới sự an toàn hệ thống, nhưng có thể hạn chế tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, việc giảm theo lộ trình cũng phần giảm tác động. Sự thay đổi này sẽ ảnh hưởng đến hầu hết tất cả các ngân hàng, nhưng Yuanta Research cho rằng các ngân hàng Nhà nước và ngân hàng tư nhân tham gia tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém (như HDBMBBVPB) có thể ít bị ảnh hưởng hơn.

(3) Quy định về nắm giữ bất động sản do việc xử lý nợ: có một thay đổi là kéo dài thời hạn nắm giữ bất động sản do xử lý nợ lên 5 năm, thay vì 3 năm.

Việc gia hạn thời gian nắm giữ bất động sản liên quan đến xử lý nợ sẽ giúp các ngân hàng có thêm thời gian để giải quyết các thách thức liên quan đến xử lý nợ xấu.

(4) Các ngân hàng có tài sản đảm bảo của khoản nợ xấu là dự án bất động sản đã được thu giữ hoặc đang chuyển nhượng theo Nghị quyết 42/2017/QH14 trước ngày hiệu lực của Luật này nhưng chưa xử lý xong, thì được tiếp tục áp dụng Nghị quyết 42 từ ngày 1/1/2024 cho đến khi xử lý xong. Điều này sẽ mang lại lợi ích cho các ngân hàng ví dụ như STB.

(5) Cấm ngân hàng bán bảo hiểm không bắt buộc với việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng: Các ngân hàng có thu nhập phí chủ yếu đến từ bancassurance (ví dụ: LPBEIBACBSTBMBB) có thể sẽ bị ảnh hưởng nhiều.

(6) Điểm đáng chú ý liên quan đến quyền lợi của những ngân hàng sẽ tham gia tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém, bao gồm: sẽ không phải hợp nhất báo cáo tài chính của các ngân hàng yếu kém (không ảnh hưởng đến CAR, LDR); tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm 50%; được tiếp cận nguồn vốn giá rẻ,…

Yuanta Research cho rằng các ngân hàng HDBMBBVCB và VPB là những ngân hàng sẽ tham gia vào việc tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém và do đó sẽ được hưởng lợi từ các ưu đãi (ví dụ: hạn mức tín dụng cao, mở rộng mạng lưới,…).

Các tin tức khác

>   Tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2024 ra sao dưới góc nhìn của các tổ chức uy tín? (11/02/2024)

>   Sửa đổi Luật thuế giá trị giá tăng như thế nào là phù hợp? (22/01/2024)

>   Góc nhìn tuần 22 - 26/01: Sự giằng co diễn ra do áp lực chốt lãi ngắn hạn? (21/01/2024)

>   Cổ phiếu PC1, MSH và DGC còn kỳ vọng gì? (22/01/2024)

>   Fed hạ lãi suất tác động thế nào đến TTCK Việt Nam? (19/01/2024)

>   Góc nhìn 19/01: Tiếp tục tham gia lướt sóng? (18/01/2024)

>   TS Cấn Văn Lực nêu 5 điểm của Luật Đất đai (sửa đổi) cần lưu tâm với bất động sản khu công nghiệp (18/01/2024)

>   MBS: Giá dầu 2024 khó vượt mốc 90 USD, kỳ vọng vào Lô B - Ô Môn (18/01/2024)

>   Góc nhìn 18/01: Cẩn trọng trong phiên đáo hạn phái sinh (17/01/2024)

>   Vận hành hệ thống KRX trễ không ảnh hưởng đến thanh khoản thị trường chứng khoán? (17/01/2024)

Dịch vụ trực tuyến
iDragon
Giao dịch trực tuyến

Là giải pháp giao dịch chứng khoán với nhiều tính năng ưu việt và tinh xảo trên nền công nghệ kỹ thuật cao; giao diện thân thiện, dễ sử dụng trên các thiết bị có kết nối Internet...
Hướng dẫn sử dụng
Phiên bản cập nhật