Hy Lạp: “Được” và “mất” sau 3 năm nhận giải cứu
Đã 3 năm kể từ ngày Hy Lạp nhận gói giải cứu đầu tiên trị giá 110 tỷ EUR từ các đối tác châu Âu và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vào tháng 5/2010. Từ đó đến nay, các biện pháp “thắt lưng buộc bụng” mạnh tay đã khiến nền kinh tế rơi vào cảnh lao đao. Tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt với hơn 6/10 công nhân trẻ không có công ăn việc làm.
* Síp và Hy Lạp sắp có gần 14 tỷ USD
Tuy nhiên, có thể vẫn còn ánh sáng cuối đường hầm. Sau 6 năm chìm trong suy thoái, nền kinh tế Hy Lạp được dự báo tăng trưởng trở lại trong năm 2014. Và mặc dù Hy Lạp vẫn chưa thể tiếp cận được tới các thị trường tài chính quốc tế nhưng một trong những ngân hàng lớn nhất nước này là Piraeus khẳng định có thể huy động đủ tiền từ các nhà đầu tư toàn cầu để tránh bị quốc hữu hóa.
CNN Money đã so sánh bức tranh hiện tại của nền kinh tế Hy Lạp so với thời điểm 2009, năm đầy đủ trước khi nước này nhận tiền giải cứu thông qua 4 chỉ tiêu: tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tỷ lệ thất nghiệp, nợ công/GDP và thâm hụt ngân sách/GDP.
Phước Phạm (Vietstock)
FFN
> Síp và Hy Lạp sắp có gần 14 tỷ USD (13/05/2013)
> EU tiếp tục đầu tư 3,8 tỷ euro vốn FDI vào Malaysia (12/05/2013)
> Kim Jong Un thực thi “kế hoạch quản lý kinh tế mới” (12/05/2013)
> Mỹ mất hàng tỷ đôla vì trộm ATM (12/05/2013)
> Lãnh đạo G7 thảo luận kế hoạch thúc đẩy tăng trưởng (11/05/2013)
> Tây Ban Nha: Bi đát tình trạng thu nhà do không thể trả nợ (11/05/2013)
> Mỹ: Thặng dư ngân sách lớn nhất trong vòng 5 năm (11/05/2013)
> Nhật Bản: Thặng dư tài khoản vãng lai giảm kỷ lục (10/05/2013)
> Thêm một ngân hàng Iran bị Mỹ áp đặt trừng phạt (10/05/2013)
> USD xuyên thủng mốc 100 JPY lần đầu trong 4 năm (10/05/2013)