Khai thác các thị trường Trung Đông và châu Phi
Theo Bộ Công Thương, trong khi nhiều thị trường xuất khẩu truyền thống của Việt Nam đều bị thu hẹp bởi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu thì Trung Đông và châu Phi được các chuyên gia dự báo là thị trường mới đầy tiềm năng.
Theo Vụ châu Phi, Tây Nam Á (Bộ Công Thương), Trung Đông đang nổi lên là thị trường đầy triển vọng bởi đây là khu vực người dân có thu nhập cao, nhu cầu mua sắm lớn và cần nhập khẩu các mặt hàng như hải sản, hạt tiêu, hạt điều, máy vi tính, cao su, sản phẩm gỗ…
Ngoài ra, Trung Đông có bề dày về văn hóa và có tiềm năng về du lịch nên các doanh nghiệp Việt Nam có thể hợp tác trong lĩnh vực này.
Bộ Công Thương cũng cho thấy yêu cầu về chất lượng mẫu mã của thị trường châu Phi không đòi hỏi khắt khe như các thị trường khác trên thế giới. Ngược lại, châu Phi là thị trường cung cấp nhiều nguyên liệu sản xuất cho Việt Nam như gỗ, bông, hạt điều thô, kim loại, vàng nguyên liệu…
Ngoài trao đổi thương mại, Việt Nam đang mở rộng hợp tác trong lĩnh vực dầu khí với một số nước châu Phi như Algeria, Nigeria…
Tuy nhiên, Bộ Công Thương cũng khuyến cáo các doanh nghiệp rào cản về pháp lý, kỹ thuật và nhất là tập quán kinh doanh, mạng lưới đại diện thương mại của Việt Nam còn quá mỏng tại hai thị trường này.
Tới đây, Bộ Công Thương sẽ mở một số thương vụ ở khu vực này và chỉ đạo các thương vụ ở khu vực châu Phi tiếp tục xác định nhóm hàng nào là thế mạnh của Việt Nam cũng như của châu Phi để tổ chức các đoàn xúc tiến thương mại.
Ngoài ra, Bộ Công Thương còn mời các bộ, doanh nghiệp, Hiệp hội của các nước trong khu vực này thăm và tìm hiểu thị trường Việt Nam để tăng cường thúc đẩy quan hệ thương mại.
Theo Bộ Công Thương, trong khi nhiều thị trường xuất khẩu truyền thống của Việt Nam đều bị thu hẹp bởi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu thì Trung Đông và châu Phi được các chuyên gia dự báo là thị trường mới đầy tiềm năng.
Theo Vụ châu Phi, Tây Nam Á (Bộ Công Thương), Trung Đông đang nổi lên là thị trường đầy triển vọng bởi đây là khu vực người dân có thu nhập cao, nhu cầu mua sắm lớn và cần nhập khẩu các mặt hàng như hải sản, hạt tiêu, hạt điều, máy vi tính, cao su, sản phẩm gỗ…
Ngoài ra, Trung Đông có bề dày về văn hóa và có tiềm năng về du lịch nên các doanh nghiệp Việt Nam có thể hợp tác trong lĩnh vực này.
Bộ Công Thương cũng cho thấy yêu cầu về chất lượng mẫu mã của thị trường châu Phi không đòi hỏi khắt khe như các thị trường khác trên thế giới. Ngược lại, châu Phi là thị trường cung cấp nhiều nguyên liệu sản xuất cho Việt Nam như gỗ, bông, hạt điều thô, kim loại, vàng nguyên liệu…
Ngoài trao đổi thương mại, Việt Nam đang mở rộng hợp tác trong lĩnh vực dầu khí với một số nước châu Phi như Algeria, Nigeria…
Tuy nhiên, Bộ Công Thương cũng khuyến cáo các doanh nghiệp rào cản về pháp lý, kỹ thuật và nhất là tập quán kinh doanh, mạng lưới đại diện thương mại của Việt Nam còn quá mỏng tại hai thị trường này.
Tới đây, Bộ Công Thương sẽ mở một số thương vụ ở khu vực này và chỉ đạo các thương vụ ở khu vực châu Phi tiếp tục xác định nhóm hàng nào là thế mạnh của Việt Nam cũng như của châu Phi để tổ chức các đoàn xúc tiến thương mại.
Ngoài ra, Bộ Công Thương còn mời các bộ, doanh nghiệp, Hiệp hội của các nước trong khu vực này thăm và tìm hiểu thị trường Việt Nam để tăng cường thúc đẩy quan hệ thương mại.
Theo Bộ Công Thương, trong khi nhiều thị trường xuất khẩu truyền thống của Việt Nam đều bị thu hẹp bởi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu thì Trung Đông và châu Phi được các chuyên gia dự báo là thị trường mới đầy tiềm năng.
Theo Vụ châu Phi, Tây Nam Á (Bộ Công Thương), Trung Đông đang nổi lên là thị trường đầy triển vọng bởi đây là khu vực người dân có thu nhập cao, nhu cầu mua sắm lớn và cần nhập khẩu các mặt hàng như hải sản, hạt tiêu, hạt điều, máy vi tính, cao su, sản phẩm gỗ…
Ngoài ra, Trung Đông có bề dày về văn hóa và có tiềm năng về du lịch nên các doanh nghiệp Việt Nam có thể hợp tác trong lĩnh vực này.
Bộ Công Thương cũng cho thấy yêu cầu về chất lượng mẫu mã của thị trường châu Phi không đòi hỏi khắt khe như các thị trường khác trên thế giới. Ngược lại, châu Phi là thị trường cung cấp nhiều nguyên liệu sản xuất cho Việt Nam như gỗ, bông, hạt điều thô, kim loại, vàng nguyên liệu…
Ngoài trao đổi thương mại, Việt Nam đang mở rộng hợp tác trong lĩnh vực dầu khí với một số nước châu Phi như Algeria, Nigeria…
Tuy nhiên, Bộ Công Thương cũng khuyến cáo các doanh nghiệp rào cản về pháp lý, kỹ thuật và nhất là tập quán kinh doanh, mạng lưới đại diện thương mại của Việt Nam còn quá mỏng tại hai thị trường này.
Tới đây, Bộ Công Thương sẽ mở một số thương vụ ở khu vực này và chỉ đạo các thương vụ ở khu vực châu Phi tiếp tục xác định nhóm hàng nào là thế mạnh của Việt Nam cũng như của châu Phi để tổ chức các đoàn xúc tiến thương mại.
Ngoài ra, Bộ Công Thương còn mời các bộ, doanh nghiệp, Hiệp hội của các nước trong khu vực này thăm và tìm hiểu thị trường Việt Nam để tăng cường thúc đẩy quan hệ thương mại.
VIETNAM+
|