Là chiến lược tự vệ của công ty đang có nguy cơ bị thâu tóm bằng cách đe dọa thâu tóm công ty đang có ý định thâu tóm công ty mình
Chiến lược đối trọng Pac-Man được sử dụng bởi công ty đang là mục tiêu bị thâu tóm để đánh bại kỳ vọng của công ty thâu tóm.
Công ty đang có nguy cơ bị thâu tóm tự vệ bằng cách đe dọa thâu tóm công ty đang có ý định thâu tóm công ty mình và tiến hành mua cổ phiếu phổ thông của công ty này. Ví dụ, nếu công ty A đang có ý định thâu tóm công ty B trong khi hội đồng quản trị công ty B không muốn như vậy, công ty B sẽ tiến hành mua cổ phần của công ty A để phá các dự định thâu tóm của công ty A. Chiến lược đối trọng được đặt tên theo một trò chơi điện tử rất phổ biến vào đầu những năm 1980, trong trò chơi này mỗi bên tham gia trò chơi nếu không tiêu diệt các đối thủ thì sẽ bị tiêu diệt.
Câu 3: Để phòng thủ không bị thâu tóm, doanh nghiệp có thể sử dụng một chiến thuật khác gọi là Chiến thuật thuốc độc (Poison pill). Đó là gì?
>>> Xem đáp án tại đây
Trạng Chứng
FILI
> Các công ty mục tiêu bị nhắm sẽ cố tình làm giảm giá trị cổ phiếu của chính công ty đó, từ đó gây bất lợi cho công ty hoặc cá nhân mua lại (09/12/2021)
> Top cổ phiếu đáng chú ý đầu phiên 10/12 (10/12/2021)
> Vietstock Daily 10/12/2021: Khối lượng giao dịch cần được cải thiện để củng cố đà tăng (09/12/2021)
> FUESSV30: Kết thúc giao dịch hoán đổi ngày 08/12/2021 (09/12/2021)
> FUEIP100: Kết thúc giao dịch hoán đổi ngày 08/12/2021 (09/12/2021)
> FUEMAV30: Kết thúc giao dịch hoán đổi ngày 08/12/2021 (09/12/2021)
> FUEVN100: Kết thúc giao dịch hoán đổi ngày 08/12/2021 (09/12/2021)
> FUESSVFL: Kết thúc giao dịch hoán đổi ngày 08/12/2021 (09/12/2021)
> FUESSV50: Kết thúc giao dịch hoán đổi ngày 08/12/2021 (09/12/2021)
> CSM: Thông báo công văn của VSD về điều chỉnh tỷ lệ room của CSM (09/12/2021)