M&A để chỉ một doanh nghiệp thực hiện thâu tóm và đủ để khống chế doanh nghiệp khác
Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (Mergers and Acquisitions, viết tắt là M&A) được sử dụng để chỉ một doanh nghiệp tìm cách thâu tóm toàn bộ hoặc một tỷ lệ lượng cổ phần hoặc tài sản của doanh nghiệp khác đủ để khống chế toàn bộ quyết định của doanh nghiệp đó.
Mặc dù thường được nhắc tới với thuật ngữ chung khá phổ biến là M&A nhưng không hẳn hoạt động mua bán và sáp nhập này đều có tính chất như nhau.
Hoạt động mua bán là xảy ra khi một doanh nghiệp mua lại hoặc thôn tính một doanh nghiệp khác và trở thành chủ sở hữu mới của doanh nghiệp này. Dĩ nhiên, doanh nghiệp bị mua lại đương nhiên không còn tồn tại.
Trong khi đó, hoạt động sáp nhập diễn ra khi có hai doanh nghiệp có cùng quy mô, đồng thuận hợp nhất tạo thành một doanh nghiệp mới. Cổ phiếu của hai doanh nghiệp cũ sẽ bị ngừng giao dịch và cổ phiếu của doanh nghiệp mới sẽ được phát hành.
Câu hỏi 2: Tại sao doanh nghiệp lại thực hiện M&A?
>>> Xem đáp án tại đây
Trạng Chứng
FILI
> Mục đích của những thương vụ M&A nhằm gia tăng giá trị cho cả hai doanh nghiệp (15/04/2020)
> Có 5 phương thức thực hiện M&A (15/04/2020)
> VPB: Thông báo về việc giải tỏa bổ sung ESOP 2018 đợt 1 (14/04/2020)
> SMC: Thông báo thay đổi số lượng cổ phiếu có quyền biểu quyết đang lưu hành và báo cáo kết quả thu hồi cổ phiếu ESOP (08/04/2020)
> IDV: Báo cáo kết quả phát hành cổ phiếu ESOP 2020 (01/04/2020)
> Sau AMD, đến lượt ROS muốn sáp nhập vào GAB (01/04/2020)
> GIL: Thông báo phát hành cổ phiếu ra công chúng (30/03/2020)
> Minh Phú tăng vốn tại công ty con lên 820 tỷ đồng (28/03/2020)
> VPB: Thông báo giải tỏa bổ sung ESOP 2018 đợt 1 (26/03/2020)
> TS4 “ế” 20 triệu cp phát hành riêng lẻ (25/03/2020)