Nước giàu làm giàu từ... rác
Có quá nhiều thực phẩm mà thế giới sản xuất ra đã bị vứt đi, thay vì để ăn. Tình trạng này diễn ra nghiêm trọng tại các nước giàu như Anh và Mỹ, nơi người tiêu dùng thường bỏ đi một nửa số thực phẩm đã mua.
Trung bình đối với tất cả các công dân EU, có thể tránh lãng phí 47 triệu tấn chất thải thực phẩm mỗi năm. Nhưng ngay cả các nước nghèo cũng lãng phí số thực phẩm tương đương các nước giàu do yếu kém trong sản xuất, bảo quản và vận chuyển. Ở những nơi nghèo như Chad, lương thực thường bị hư hỏng trong khi vẫn còn trên cánh đồng hoặc trong quá trình tồn trữ và vận chuyển, do sự thiếu hiệu quả trong kinh doanh.
Một số nước cổ động sử dụng ứng dụng "Pantry" để theo dõi thực phẩm, có thể giúp giảm lượng thực phẩm bị lãng phí tới 34%. Nhiều nước khác đang tìm cách ngăn chặn sự lãng phí khổng lồ này bằng việc mở rộng "nền kinh tế nhặt rác". Ví dụ, Úc và Anh tái chế 30 - 40% rác thải so với chỉ 10-20% tại các nước đang phát triển như Việt Nam và Malaysia. Đây được dự báo là lĩnh vực thu lợi nhuận cao tại các thị trường mới nổi.
Hà Cúc
dnsg
> Bí mật xấu xí của ngành ôtô (30/09/2015)
> Nhật Bản để "tuột" hợp đồng đường sắt 5,3 tỷ USD vào tay Trung Quốc (29/09/2015)
> Trung Quốc phạt 249 quan chức lười biếng (29/09/2015)
> Ngành thép nước Anh điêu đứng vì thép giá rẻ từ Trung Quốc (29/09/2015)
> Qatar có kế hoạch đầu tư 35 tỷ USD vào Mỹ trong 5 năm tới (29/09/2015)
> Mỹ chôn dầu lại lòng đất: Công cụ phòng thủ của Washington (29/09/2015)
> Lợi nhuận ngành công nghiệp Trung Quốc lao dốc mạnh (28/09/2015)
> Thiếu tiền, Saudi Arabia rút hàng chục tỷ USD về nước (28/09/2015)
> Thương vụ 106 tỷ USD của hai hãng bia lớn nhất thế giới (28/09/2015)
> Những nguy cơ đe dọa sự ổn định tài chính của Vương quốc Anh (28/09/2015)